Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Linh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 14:15

Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)

2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)

R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)

Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)

Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)

Bình luận (1)
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 14:22

Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)

Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 14:29

Bài 3:

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\left(1\right)\)

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)

-Cứ 1 mol R2On chuyển về 2 mol RCln thì tăng 71n-16n=55n(gam)

-Vậy cứ x mol R2On chuyển về 2x mol RCln thì tăng 10,125-6=4,125(gam)

\(\rightarrow x=\dfrac{4,125}{55n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{6}{\dfrac{0,075}{n}}=80n\rightarrow2R+16n=80n\rightarrow2R=64n\rightarrow R=32n\)

Nghiệm phù hợp n=2 và R=64(Cu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Ngọc Mai
Xem chi tiết

\(X+2H_2O\rightarrow X\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\\ X\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow XCl_2+2H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.50}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X=n_{X\left(OH\right)_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{2}{0,1}=20\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vì:M_X< M_{Mg}\left(20< 24\right)\Rightarrow M_A< M_X\\ \Rightarrow A:Beri\left(Be=9\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Sơn
7 tháng 11 2016 lúc 20:43

trả lời giúp mk vs mình dag cần gấp

 

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
13 tháng 10 2017 lúc 6:19

-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x................................................x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)

y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

x....................................................x

2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)

Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (1)

x = 0,4 (2)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m

-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)

-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)

\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu

- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (4)

x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)

Theo (5) và (6) thấy m > n

n

1 1 2

m

2

3

3

x

0,3

0,35

0,2

y

0,2

0,1

0,2

M

44 (loại)

76 (loại)

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe

Bình luận (0)
vo hoang anh
6 tháng 3 2021 lúc 16:31

Cu và Fe

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2019 lúc 9:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 13:10

đáp án B

Ta có nH2=0.24 nên nOH-=0.48 toàn bộ OH- phản ng vi H+ đưc thay bng các gc axit tạo mui nên nH+ ca H2SO4=2/(2+4) *0.24=0.08

nên nSO4=0.04,n Cl=0.16

=> m muôi=17.88+0.04*96+0.16*35.5=27.4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2019 lúc 8:52

Đáp án C

Theo 4 đáp án thì B là Ba hoặc Ca.

Thử đáp án với B lần lượt là Ba và Ca, ta được đáp án đúng là C.

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết